Sứa ăn liền là gì

Có lẽ nhiều người đã từng nghe nói đến sứa ăn liền nhưng cũng chưa tưởng tượng được đó là gì. Vậy hôm nay page xin được giới thiệu đôi nét để mọi người có thể trả lời được câu hỏi "sứa ăn liền là gì"


Qua cái tên của mình có lẽ nhiều người cũng đã phần nào tưởng tượng ra có điểm tương đồng giữa sứa ăn liền và mì ăn liền. Đúng như vậy. Sản phẩm ăn liền nghĩ là nó đã được chế biến sẵn, người sử dụng có thể ăn ngay hoặc tiếp tục chế biến trước khi sửa dụng một cách rất nhanh và đơn giản.


Sứa là động vật không có xương sống, sống ở biển hay những nơi nước mặn. 


Sứa còn sống vốn chứa nhiều độc tố, dễ khiến người chạm phải bị dị ứng. Độc tố của sứa biển khi xâm nhập vào cơ thể người có thể gây đau đầu, tức ngực... Nếu trong 15 phút sau khi chạm phải sứa, nạn nhân ngứa ở bàn tay, bàn chân, trên da nổi ban đỏ từng vùng; thậm chí nổi mày đay toàn thân, khó thở, đau bụng, tiêu chảy, chảy nước mắt, chảy nước mũi, vã mồ hôi hay hôn mê khó thở, cần đưa ngay vào bệnh viện chống sốc. Tuy nhiên không phải loài sứa nào cũng gây cảm giác bỏng rát khi chạm phải chúng. Chỉ có những con sứa có những tia màu đỏ trên mình mới là sứa độc, còn những con sứa  có hình tròn lùm lùm, có kích thước khoảng chừng bằng cái chén đến cái tô là loại sứa ăn được.
 
sứa ăn liền là gì" /></a></td></tr>
<tr><td class="tr-caption" style="text-align: center;">Sứa được đánh bắt về</td></tr>
</tbody></table>
</span></span></span></div>
<div class="Normal" style="text-align: justify;">
<br /></div>
<div class="Normal" style="text-align: justify;">
<span lang="EN-GB" style="font-size: 14pt;"><span style="color: black;"><span style="font-family: Times New Roman;">Quy trình chế biến sứa ăn liền diễn ra như sau</span></span></span></div>
<div class="Normal" style="text-align: justify;">
<span lang="EN-GB" style="font-size: 14pt;"><span style="color: black;"><span style="font-family: Times New Roman;"><br /></span></span></span></div>
<div class="Normal" style="text-align: justify;">
<span lang="EN-GB" style="font-size: 14pt;"><span style="color: black;"><span style="font-family: Times New Roman;">Sau khi đánh bắt về,sứa tươi được rửa sạch, mổ để loại bỏ hết chất độc có trong các trâm ban có thể gây ngứa rát. Đối với sứa chấm, úp sứa trên rổ, dùng dao lạng sạch chấm, lạng đều tay với một lớp càng mỏng càng tốt, xong lật lại cạo sạch màng nhớt. Riêng chân sứa thì phải cạo rửa hết phần nhớt ở cuối chân. Rửa sạch bằng nước muối, loại bỏ hết chấm, nhớt còn sót lại và nhớt dính vào sứa.</span></span></span></div>
<div class="Normal" style="text-align: justify;">
<span lang="EN-GB" style="font-size: 14pt;"><span style="color: black;"><span style="font-family: Times New Roman;"></span></span></span></div>
<table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0" class="tr-caption-container" style="margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center;"><tbody>
<tr><td style="text-align: center;"><a href="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiOMaFyM3iZV4iR3m_jZddLtI7JM6WuMlDsh8u4N9DgEpif8ntPax7iOBef0EhJEIMN8HFGGAqRAIO2RoDPvIv2wmXyRGSAkm3So7LdwnEskDgOAM_5Y5BEiCBgDSj5m9k9lQrgV3FgKzWf/s1600/1.jpg" imageanchor="1" style="margin-left: auto; margin-right: auto;"><img border="0" src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiOMaFyM3iZV4iR3m_jZddLtI7JM6WuMlDsh8u4N9DgEpif8ntPax7iOBef0EhJEIMN8HFGGAqRAIO2RoDPvIv2wmXyRGSAkm3So7LdwnEskDgOAM_5Y5BEiCBgDSj5m9k9lQrgV3FgKzWf/s1600/1.jpg" height="266" width="400" alt=
Sơ chế sứa


Sau khi xử lý, con sứa trong suốt như khối thạch và phẳng như cái mâm thì tiến hành muối lần 1. Tỷ lệ muối phèn là 100 sứa/5 muối/0,7 phèn, muối trong 2-3 ngày. Xát đều muối phèn vào bề mặt dưới của dù sứa, giữa nhiều hơn xung quanh rồi xếp sứa vào bể.
sứa ăn liền là gì"/></a></td></tr>
<tr><td class="tr-caption" style="text-align: center;">Sứa được đưa vào bể</td></tr>
</tbody></table>
<div class="Normal" style="text-align: justify;">
<span lang="EN-GB" style="font-size: 14pt;"><span style="color: black;"><span style="font-family: Times New Roman;"><br />Khi muối sứa lần 2, vớt sứa, cân trọng lượng còn lại, kiểm tra từng dù sứa, nếu còn chấm hoặc váng nhớt phải cạo bỏ. Rửa lại trong nước do sứa tiết ra rồi đổ nước đi. Dùng tỷ lệ muối phèn là 100 sứa/12 muối/0,5 phèn để muối sứa trong 6-7 ngày. Xát muối phèn nhiều vào chỗ sứa còn dày.<br />Lần muối thứ 3, tỷ lệ muối, thời gian muối và cách làm như lần 2 nhưng lượng phèn là 0,2. Đối với các xúc tu, cũng qua 3 lần ướp muối phèn như vậy đồng thời xát muối phèn vào mặt cắt và cuối chân sứa.<br />Sứa đã qua 3 lần ướp muối, mình sứa chỉ mỏng 3-4 mm. Vớt sứa để kiểm tra lần cuối, rửa sạch cát sạn rồi xả bỏ nước cũ. Xếp sứa vào thùng và bơm nước có độ mặn 24-250B ngập sứa. Nước muối được hoà sẵn ở một bể khác, lắng lọc trong, vớt hết váng rồi mới bơm vào. Hàng ngày sứa được dìm xuống, hoặc múc nước ở đáy bể tưới lên cho lớp trên không bị khô biến chất. Có thể ngâm sứa từ 10-14 ngày hoặc lâu hơn, tuy nhiên không được để quá lâu.<br />Cuối cùng ngâm sứa với nước có lá mem sứa giúp thân sứa giòn,dai, giữ được nước mà không bị teo tóp hay tan vữa. Khi đóng gói, sứa được rửa lại cho bớt mặn muối, đóng cùng dung dịch dấm, có thể để được 45-60 ngày. </span></span></span><span lang="EN-GB" style="font-size: 14pt;"><span style="color: black;"><span style="font-family: Times New Roman;"><span lang="EN-GB" style="font-size: 14pt;"><span style="color: black;"><span style="font-family: Times New Roman;">Sứa
 chế biến đạt yêu cầu là không còn mùi lạ nhưng vẫn giữ nguyên được hình
 dáng, phẩm chất sứa, để sứa có thể vận chuyển xa hoặc để lâu mà không 
bị vữa hỏng.</span></span></span></span></span></span></div>
<table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0" class="tr-caption-container" style="margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center;"><tbody>
<tr><td style="text-align: center;"><a href="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhE6oKNPWVPZhypAE-6qMEoCDOkZDuIU-6DbcrYhxSQ2U8DMlZ3_pyJMzoeIWhoWwpTCssEIVFDLIvNIY6pd2phKW15hF0_Qeov5YHd8vy0oz5d00nbJ3JkeqVKzQniBX01GWzttWco7K0a/s1600/4.JPG" imageanchor="1" style="margin-left: auto; margin-right: auto;"><img border="0" src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhE6oKNPWVPZhypAE-6qMEoCDOkZDuIU-6DbcrYhxSQ2U8DMlZ3_pyJMzoeIWhoWwpTCssEIVFDLIvNIY6pd2phKW15hF0_Qeov5YHd8vy0oz5d00nbJ3JkeqVKzQniBX01GWzttWco7K0a/s1600/4.JPG" height="265" width="400" alt=
Sứa được bảo quản trong bể mặn

Trong quy trình sơ chế, sứa được cắt miếng, phân loại thành sứa tai và sứa chân. Sứa tai có hình gần giống hình nấm hay hình chuông, trong suốt, mọng nước và mập căng, ngả mầu xanh dương. Sứa chân là phần tua phía dưới có dạng sợi dai, hơn trắng đục, giòn như gân, sụn.

Sứa được đóng gói 250-400 gam gọi là sứa ăn liền. Khi sử dụng, người dùng chỉ cần cắt túi, để ráo nước và trọn nộm, xào ăn lẩu, bún hay gỏi và rất nhiều món khác sẽ được page giới thiệu. Sứa ăn liền hiện nay chủ yêu được xuất khẩu.


Post a Comment